KIẾN NGHỊ VỀ MỘT NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BÁCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VẬT LÝ
- Thứ tư - 12/07/2017 10:50
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Tại quyết định số 380/QĐ-TTG ngày 24 tháng 3 năm 2015 phê duyệt chương trình phát triển vật lý đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ,...
20170726 144218 (1) compressed
II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
b) Nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng có nội dung quan trọng sau đây:
Nhằm đóng góp thiết thực vào sự nghiệp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phâm cho nhân dân, giới vật lý Việt Nam cần nỗ lực nghiên cứu phát triển phương pháp tán xạ Raman tăng cường bề mặt (Surface-enhanced Raman scattering SERS) để xác định dư lượng các loại thuốc trừ sâu trong thực phâm đang là một yêu cầu cấp bách nhằm đảm bảo sức khỏe nhân dân và là lĩnh vực nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng trong Chương trình vật lý rất cần thiết phải được đặc biệt chú trọng.
Hội Vật lý Việt Nam động viên, khuyến khích đội ngũ nghiên cứu viên trong các viện nghiên cứu và đội ngũ giảng viên các trường đại học trong cả nước tăng cường hợp tác đề xuất các đề tài nghiên cứu ứng dụng SERS xác định các loại thuốc trừ sâu trong thực phâm, đóng góp thiết thực vào sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Hội vật lý kiến nghị các thành viên Tổ Công tác là đại diện của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tham mưu cho lãnh đạo Viện Hàn lâm, Bộ và hai Đại học Quốc gia chủ trương tăng cường nghiên cứu phương pháp SERS phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phâm, tăng số lượng các đề tài cấp Viện Hàn lâm, cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, cấp Đại học Quốc gia Hà Nội và cấp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về phát triển phương pháp SERS phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phâm.
Hội Vật lý Việt Nam sẽ đề xuất một số đề tài cấp quốc gia về “ứng dụng phương pháp sers phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm” đạt được tiêu chí đảm bảo an toàn vệ sinh thực phâm theo quy định của Bộ Y tế. Hội vật lý xin trân trọng kiến nghị Bộ Khoa học và Công nghệ ưu tiên xét duyệt các đề tài đó một cách nhanh chóng.
b) Nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng có nội dung quan trọng sau đây:
An toàn vệ sinh thực phẩm và y sinh
Tại thông tư số 50/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2017, Bộ Y tế đã quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong tất cả các loại thực phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu, và đã thông báo danh mục 208 hoạt chất cần được xác định nồng độ. Các hoạt chất đó đã được xếp theo thứ tự chữ số và bảng chữ cái như sau:
Tại thông tư số 50/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2017, Bộ Y tế đã quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong tất cả các loại thực phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu, và đã thông báo danh mục 208 hoạt chất cần được xác định nồng độ. Các hoạt chất đó đã được xếp theo thứ tự chữ số và bảng chữ cái như sau:
Abamectin | Aminopyralid | Acephate | Amitraz |
Acetamiprid | Amitrole | Aldicarb | Azinphos-methyl |
Aldrin | Azocyclotin | Ametoctradin | Azoxystrobin |
Aminocyclopyrachlor | Benalaxyl | Bitertanol | Bentazone |
Boscalid | Benzovindiflupyr | Bromide ion | Bifenazate |
Bromopropylate | Bifenthrin | Buprofezin | Bioresmethrin |
Cadusafos | Captan | Carbaryl | Carbendazini |
Carbofuran | Carbosulfan | Chlorantraniliprole | Chlordane |
Chlorfenapyr | Chlormequat | Chlorothalonil | Chlorpropham |
Chlorpyrifos | Chlorpyrifos-methyl | Clethodim | Clofentezine |
Clothianidin | Cyantraniliprole | Cycloxydim | Cyflumetofen |
Cyfluthrin | Cyhalothrin | Cyhexatin | Cypermethrins |
Cyproconazole | Cyprodinil | Cyromazine | DDT |
Deltamethrin | Diazinon | Dicamba | Dichlobenil |
Dichlofluanid | Dichloran | Dichlorvos | Dicofol |
Dieldrin | Difenoconazole | Diflubenzuron | Dimethenamid-P |
Dimethipin | Dimethoate | Dimethomorph | Dinocap |
Dinotefuran | Diphenylamine | Diquat | Disulfoton |
Dithianon | Dithiocarbamates | Dodine | Emamectin benzoate |
Endosulfan | Endrin | Esfenvalerate | Ethephon |
Ethion | Ethoprophos | Ethoxyquin | Etofenprox |
Etoxazole | Famoxadone | Fenamidone | Fenamiphos |
Fenarimol | Fenbuconazole | Fenbutatin oxide | Fenhexamid |
Fenitrothion | Fenpropathrin | Fenpropimorph | Fenpyroximate |
Fenthion | Fenvalerate | Fipronil | Flubendiamide |
Fludioxonil | Fluensulfone | Flufenoxuron | Flumethrin |
Fluopicolide | Fluopyram | Flusilazole | Flutolanil |
Flutriafol | Fluxapyroxad | Folpet | Guazatine |
Glufosinate - ammonium | Glyphosate | Haloxyfop | Heptachlor |
Hexythiazox | Hydrogen phosphide | Imazalil | Imazamox |
Imazapic | Imazapyr | Imidacloprid | Indoxacarb |
Iprodione | Isopyrazam | Isoxaflutole | Kresoxim-methyl |
Lindane | Malathion | Maleic hydrazide | Mandipropamid |
MCPA | Meptyldinocap | Mesotrione | Metaflumizone |
Metalaxyl | Methamidophos | Methidation | Methiocarb |
Methomyl | Methoprene | Methoxyfenozide | Methyl bromide |
Metrafenone | Myclobutanil | Novaluron | Omethoate |
Oxamyl | Oxydemeton-methyl | Paraquat | Parathion |
Parathion-methyl | Penconazole | Penthiopyrad | Permethrin |
Phenthoate | Phorate | Phosalone | Phosmet |
Picoxystrobin | Piperonyl butoxide | Pirimicarb | Pirimiphos-methyl |
Prochloraz | Profenofos | Propamocarb | Propargite |
Propiconazole | Prothioconazole | Pyraclostrobin | Pyrethrins |
Pyrimethanil | Pyriproxifen | Quinoxyfen | Quintozene |
Saflufenacil | Sedaxane | Spinetoram | Spinozad |
Spirodiclofen | Spirotetramate | Sulfoxaflor | Sulfuryl fluoride |
Tebuconazole | Tebufenozide | Tecnazene | Teflubenzuron |
Terbufos | Thiabendazole | Thiacloprid | Thiamethoxam |
Thiodicarb | Tolelofos-methyl | Tolfenpyrad | Tolyfluanid |
Tolylfluanid | Triadimefon | Triadimenol | Triazophos |
Trifloxystrobin | Triflumizole | Triforine | Trinexapac-ethyl |
Vinclozolin | Zoxamide |
Nhằm đóng góp thiết thực vào sự nghiệp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phâm cho nhân dân, giới vật lý Việt Nam cần nỗ lực nghiên cứu phát triển phương pháp tán xạ Raman tăng cường bề mặt (Surface-enhanced Raman scattering SERS) để xác định dư lượng các loại thuốc trừ sâu trong thực phâm đang là một yêu cầu cấp bách nhằm đảm bảo sức khỏe nhân dân và là lĩnh vực nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng trong Chương trình vật lý rất cần thiết phải được đặc biệt chú trọng.
Hội Vật lý Việt Nam động viên, khuyến khích đội ngũ nghiên cứu viên trong các viện nghiên cứu và đội ngũ giảng viên các trường đại học trong cả nước tăng cường hợp tác đề xuất các đề tài nghiên cứu ứng dụng SERS xác định các loại thuốc trừ sâu trong thực phâm, đóng góp thiết thực vào sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Hội vật lý kiến nghị các thành viên Tổ Công tác là đại diện của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tham mưu cho lãnh đạo Viện Hàn lâm, Bộ và hai Đại học Quốc gia chủ trương tăng cường nghiên cứu phương pháp SERS phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phâm, tăng số lượng các đề tài cấp Viện Hàn lâm, cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, cấp Đại học Quốc gia Hà Nội và cấp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về phát triển phương pháp SERS phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phâm.
Hội Vật lý Việt Nam sẽ đề xuất một số đề tài cấp quốc gia về “ứng dụng phương pháp sers phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm” đạt được tiêu chí đảm bảo an toàn vệ sinh thực phâm theo quy định của Bộ Y tế. Hội vật lý xin trân trọng kiến nghị Bộ Khoa học và Công nghệ ưu tiên xét duyệt các đề tài đó một cách nhanh chóng.
Vật lý Ngày nay